Đội hình 5-3-2 là gì? Ưu nhược điểm nổi bật sơ đồ 5-3-2

Đội hình 5-3-2 cũng là đội hình được nhiều huấn luyện viên yêu thích và áp dụng cho đội bóng của mình mỗi lần thi đấu với đội mạnh. Vậy, sơ đồ chiến thuật 5-3-2 là gì? Cách vận hành đội bóng ra sao? Ưu nhược điểm của đội hình chiến thuật 5-3-2. Tham khảo ngày bài viết sau để có câu trả lời chính xác nhất.

Đội hình 5-3-2 là gì? Ưu nhược điểm nổi bật sơ đồ 5-3-2
Đội hình 5-3-2 là gì? Ưu nhược điểm nổi bật sơ đồ 5-3-2

Đội hình 5-3-2 là gì?

Chiến thuật 5-3-2 là là sơ đồ dành cho đội bóng thi đấu 11 người thiên về phòng ngự phản công. Đảm bảo khung thành đội nhà không bị thủng lưới. Sơ đồ 5-3-2 sẽ có các cầu thủ tham gia thi đấu như sau:

  • 5 hậu vệ với 3 trung vệ và 2 hậu vệ biên.
  • 3 tiền vệ với 1 tiền vệ cánh phải, 1 tiền vệ cánh trái, 1 tiền vệ trung tâm.
  • 2 tiền đạo thi đấu trung phong.

Hàng tiền vệ sẽ giữ nhiệm vụ chủ chốt trong điều khiển kết hợp chuyền bóng. Là đầu não quan trọng nhất của tổ chức đội bóng. Áp dụng sơ đồ 5-3-2 sẽ có hàng hậu vệ hùng hậu, dày đặc. Tạo ra bức tường thành vững chắc và kiên cố. 

Sơ đồ đội hình 5-3-2 có ưu nhược điểm gì nổi bật?

Chiến thuật 5-3-2 cũng mang đến cho đội bóng những lợi thế và hạn chế nhất định. Anh em hãy cùng với chúng tôi điểm qua ngay dưới đây:

Sơ đồ đội hình 5-3-2 có ưu nhược điểm gì nổi bật?
Sơ đồ đội hình 5-3-2 có ưu nhược điểm gì nổi bật?

Ưu điểm đội hình 5-3-2

  • Tạo ra hàng phòng ngự chắc chắn với 3 trung vệ và 2 hậu viên biên. Sơ đồ 5-3-2 được ví là bức tường thành vững chãi để bảo vệ khung thành thủ môn. Mặt khác, cầu thủ hàng hậu vệ phải nắm bắt nhanh thế bóng. Đồng thời linh hoạt cản phá từ vị trí tiền đạo đội bạn.
  • Số lượng hậu vệ áp đảo sẽ có ít tiền đạo nào cản phá và có chỗ trống để ghi bàn. Cầu thủ hậu vệ sẽ kèm chặt tiền đạo đội bạn. Nhanh chóng cướp bóng và thực hiện các đường chuyền dài lên phía trên.
  • 5-3-2 là lối chơi có sự phong phủ về phòng thủ và phù hợp với đội bóng có thực lực thi đấu vừa, yếu.
  • Đảm bảo đội bóng không phải cầm bóng nhiều bằng đối thủ. Song 5-3-2 vẫn đảm bảo đối phương không có cơ hội để ghi bàn.

Nhược điểm đội hình 5-3-2

Dù có những lợi thế vượt trội trên, sơ đồ chiến thuật 5-3-2 cũng tồn tại một vài nhược điểm như:

  • Dù bản chất sơ đồ này chắc chắn và an toàn. Song nếu để đối phương biết ý đồ sẽ khiến trận đấu rơi vào tình thế cực kỳ khó khăn.
  • Nếu để đối thủ dẫn trước về mặt tỷ số, lối chơi 5-3-2 sẽ khó có thể cân bằng về tỉ số trong những phút thi đấu còn lại.
  • Cầu thủ cần phải có khả năng quan sát tốt, tốc độ chạy cực nhanh. Chỉ một phút lơ là thôi cũng đủ để đội bạn ghi bàn. 

Cách vận hành chiến thuật cho đội hình 5-3-2

Để vận hành được sơ đồ 5-3-2, ban huấn luyện đội bóng sẽ chia làm 2 khu vực chính sau:

  • Về khu vực hàng phòng ngự: Sẽ có tổng cộng 5 hậu vệ và có nhiệm vụ cán phá bóng tốt và bảo vệ khung thành. Điểm chính là pressing thông qua phân bố 2 cầu thủ ở hai bên để không cho đối phương ghi bàn. Dàn cầu thủ cần trong tư thế sẵn sàng chuyển đổi lối chơi sang phòng ngự. Chiến thuật 5-3-2 cho phép huấn luyện viên kết hợp 3 trung vệ, 2 hậu vệ sánh, 1 hậu vệ. 
  • Về khu vực tấn công: Lối chơi này sẽ nghiêng về phòng ngự nhiên hơn so với tấn công. Dĩ nhiên trong thi đấu sẽ có cơ hội để đội nhà tiến hành phản công trong những tình huống đối thủ lơ là. Lúc này, hậu vệ cánh trái và phải chính là mấu chốt giúp đội thực hiện các pha tấn công hiệu quả. Vậy nên, ban huấn luyện phải chọn cầu thủ có thể lực tốt, tốc độ lên bóng nhanh.
Cách vận hành chiến thuật cho đội hình 5-3-2
Cách vận hành chiến thuật cho đội hình 5-3-2

Kết luận

Hy vọng với nội dung bài viết chia sẻ trên của bongdalive  sẽ giúp các bạn nắm rõ được sơ đồ đội hình 5-3-2 là gì? Đồng thời hiểu hơn về ưu nhược điểm trong đội hình phòng ngự phản công trong thi đấu bóng đá. Bạn có thể tìm hiểu thêm về sơ đồ đội hình 5-4-1 ngay tại đây.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt quảng cáo x
Fi88 Fi88-2
Lên đầu trang