Ưu nhược điểm của các sơ đồ chiến thuật sân 7 người

Thực tế, không có khẳng định nào về đội hình này đúng đội hình này sai trong chiến thuật sân 7 người. Bởi bạn cần phải trải nghiệm nhiều đội hình khác nhau. Từ đó mới lựa chọn được cho bản thân 1 hoặc 2 sơ đồ phù hợp nhất với đội bóng. Dưới đây bongdalive tv sẽ phân tích một số ưu nhược điểm của các sơ đồ sân 7 người. Mời anh em quan tâm cùng tham khảo.

Ưu nhược điểm của các sơ đồ <yoastmark class=

Chiến thuật sân 7 người công thủ toàn diện 2-3-1

Sơ đồ sân 7 người này hiện được ứng dụng rộng rãi trong thi đấu. Với chiến thuật này, cầu thủ tiền vệ giữ vai trò cực kỳ nặng. Họ sẽ đảm nhận vai trò càn quét và hỗ trợ tấn công. Cụ thể:

1. Về ưu điểm nổi bật

  • Sơ đồ 2-3-1 mang đến cho đội bóng hệ thống phòng thủ vững chắc.
  • Đội ngũ cầu thủ tiền vệ được hỗ trợ phòng thủ trong trường hợp cấp thiết. Đồng thời được hỗ trợ dâng cao để tấn công linh hoạt, biến hóa.
  • Chiến thuật 2-3-1 tận dụng triệt để được khoảng trống phía hai bên. Nếu cầu thủ tiền vệ đủ tốc độ lẫn thể lực chắc chắn là lợi thế lớn trong khai thác khoảng trống hai bên và hỗ trợ phòng ngự.
<yoastmark class=
Sơ đồ sân 7

2. Về nhược điểm chiến thuật đá bóng sân 7 người

  • Tiền vệ bị đặt quá nhiều trọng trách lên vai. Là chìa khóa giúp sơ đồ 2-3-1 thành công hay thất bại?
  • Có nhiều khoảng trống bị khai thác phía sau hàng phòng ngự. Trong trường hợp tiền vệ không quay về hỗ trợ ở tình huống phản công.
  • Tiền đạo đội bóng lúc này sẽ bị đơn độc từ phía trên.

Sơ đồ chiến thuật sân 7 người 2-1-2-1

Chiến thuật bóng đá 7 người sân cỏ nhân tạo 2-1-2-1 có nhiều nét tương đồng với sơ đô 2-3-1. Cụ thể, hai cầu thủ tiền vệ biên sẽ thi đấu thiên về tấn công. 1 tiền vệ sẽ đảm nhận trọng trách phòng ngự. Vậy, chiến thuật sân bóng 7 người 2-1-2-1 có ưu nhược điểm gì nổi bật?

Sơ đồ sân 7 người
Chiến thuật bóng đá 7 người sân cỏ nhân tạo

1. Về ưu điểm nổi bật

  • Sơ đồ 2-1-2-1 tạo ra sự cân bằng trong phòng ngự lẫn tấn công.
  • Tạo ra sự phân chia rõ ràng trong khâu phòng ngự lẫn tấn công. Đồng thời giảm thiểu mọi rủi ro khi cầu thủ tiền vệ dâng cao và không kịp chạy về.
  • Các cầu thủ hai biên sẽ có được nhiều khoảng trống để thực hiện sút bóng.
  • Cầu thủ tiền vệ phòng ngự là người có tư duy, đồng thời biết phân phối bóng hiệu quả.

2. Về nhược điểm chiến thuật sân cỏ nhân tạo 7 người 2-1-2-1

  • Sơ đồ chiến thuật bóng đá sân 7 người có mức độ rủi ro lớn nếu chia đội hình làm hai phần tách biệt.
  • Cầu thủ tiền vệ phòng ngự đòi hỏi phải có tư duy, đặc biệt là khả năng phân phối bóng hiệu quả.

Chiến thuật sân 7 người 1-1-3-1

Nếu anh em nào thích lối chơi bóng tấn công, vậy hãy nghiên cứu chiến thuật chạy chỗ sân 7 người 1-1-3-1. Chọn chiến thuật này, sẽ có một cầu thủ duy nhất giữ nhiệm vụ phòng ngự. Đồng thời phải trực tiếp đối mặt với các đợt tấn công như vũ bão từ đối phương. Trong khi đó, tiền vệ tấn công sẽ được dâng lên phía trước. Song song với đó sẽ có một cầu thủ giữ vai trò lùi sâu hỗ trợ khâu phòng ngự. Nhìn chung đây không phải là chiến thuật quá phổ biến song là sự lựa chọn không tồi với huấn luyện viên thích tấn công.

<yoastmark class=
Chiến thuật sân 7 người 1-1-3-1

1. Về ưu điểm chiến thuật bóng đá sân cỏ nhân tạo 7 người 1-1-3-1

  • Toàn bộ cầu thủ bắt buộc phải tập trung vào nhiệm vụ tấn công để ghi bàn.
  • Khu vực ở vị trí giữ sân sẽ được nhiều cầu thủ tương trợ lẫn nhau.

2. Về nhược điểm chiến thuật sân 7 người 1-1-3-1

  • Đối với vị trí cầu thủ tiền vệ mỏ neo bắt buộc kỹ năng phải cao. Đủ khả năng hoạt động độc lập vì không có quá nhiều sự tương hỗ trợ của đồng đội. 
  • Dễ bị cầu thủ đội bạn phản công trở lại nếu để xảy ra sai sót.

Kết luận

Chiến thuật sân 7 người là yếu tố quan trọng để đội bóng của bạn có thể đạt được thành tích tốt trong các trận đấu. Với một chiến thuật chặt chẽ và phối hợp đồng đều giữa các thành viên trong đội, bạn sẽ có nhiều cơ hội tấn công và phòng ngự hiệu quả.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt quảng cáo x
Fi88 Fi88-2
Lên đầu trang