Đá phạt là một phần không thể thiếu trong các trận đấu bóng đá, nơi đội bị phạm lỗi được thực hiện các cú đá phạt sau những tình huống chơi không hợp lệ của đội bạn. Đá phạt có hai hình thức phổ biến là đá phạt trực tiếp và đá phạt gián tiếp.
Mặc dù từ vị trí đá phạt gián tiếp không được phép sút thẳng vào cầu môn đối phương nhưng vị trí sút thường ở rất gần khung thành đội được sút phạt gián tiếp thường có cơ hội ăn bàn rất ca từ tình huống này qua những pha phối hợp. Để hiểu rõ hơn về hình thức này, hãy tham khảo bài viết dưới đây của đá bóng live hôm nay để có nhiều thông tin chi tiết hơn!
Đá phạt gián tiếp là gì?
Đá phạt gián tiếp là hình thức đá phạt trong bóng đá mà cầu thủ thực hiện cú đá phạt không được đá thẳng vào khung thành thay vào đó bóng cần được chuyền cho một cầu thủ khác trước khi sút trực tiếp vào khung thành đối phương. Nếu một cầu thủ trực tiếp đá thẳng quả bóng và lưới đối phương mà không có tác động khác bàn thắng sẽ không được tính. Đội đối phương sẽ được hưởng quả phát bóng lên.
Luật đá phạt gián tiếp được áp dụng phổ biến trong tất cả các giải đấu chuyên nghiệp được FIFA và UEFA tổ chức, Giải Vô địch Bóng đá Scudetto (Serie A) và các giải đấu quốc tế khác được quy định đá phạt gián tiếp như sau:
- Quả đá phạt phải được thực hiện tại nơi phạm lỗi.
- Bóng phải đứng yên khi thực hiện cú đá.
- Các cầu thủ đối phương phải cách bóng 9,1m trở lên.
- Người thực hiện đá phạt gián tiếp trong bóng đá chỉ được chạm bóng một lần.
- Nếu cú đá phạt đưa bóng vào lưới mà chỉ có 1 lần chạm sẽ không được tính và phải thực hiện lại.
Khi nào đá phạt gián tiếp?
Theo chuyên trang nghiên cứu thể thao bongdalive-tv.com, quả phạt trực tiếp xảy ra khi cầu thủ chạm tay vào bóng hoặc phạm lỗi trực tiếp, truy cản trái phép, trong khi quả phạt gián tiếp được hưởng cho các vi phạm ít nghiêm trọng hơn như câu giờ, khống chế bóng bằng tay khi nhận đường chuyền về. Quả đá phạt được thực hiện từ nơi thực hiện hành vi phạm lỗi (kể cả trong vòng cấm).
Lỗi dẫn đến đá phạt gián tiếp từ thủ môn
Trong đa phần các tình huống phạt gián tiếp thự tế trên sân đến từ các lỗi của thủ môn. Một đội bóng sẽ bị thổi phạt nếu thủ môn phạm phải những lỗi sau trong vòng cấm của đội nhà:
- Giữ bóng quá 6 giây không đưa bóng nhập cuộc trở lại;
- Dùng tay khống chế bóng khi đồng đội cố tình thực hiện đường chuyền về bằng chân;
- Dùng tay ngăn cản đường bóng hoặc bắt bóng khi đồng đội ném biên về;
- Sử dụng tay để chơi bóng khi đã khống chế bằng chân.
Lỗi từ các cầu thủ thi đấu còn lại
Ngoài lỗi của thủ môn, các cầu thủ khác trên sân khi vi phạm những lỗi sau sẽ khiến đội nhà phải chịu những cú phạt đền gián tiếp:
-
-
- Rơi vào thế việt vị;
- Phạm lỗi với thủ môn trong khu vực bảo vệ thủ môn ( vòng 6m trong khu vực bảo vệ)
- Ngăn cản cầu thủ đối phương đưa bóng nhập cuộc trở lại.
- Đánh hoặc có ý định đánh nguội trên sân cỏ vào vị trí thủ môn đối phương khi đang đưa bóng vào sân;
- Ngăn cản đường chạy của đối phương, truy cản cầu thủ không bóng.
- Một cầu thủ thực hiện 2 lần chạm bóng khi đá phạt 11m mà bóng chưa chạm cầu thủ nào khác.
Phương pháp đá phạt gián tiếp
Do vị trí đá phạt gián tiếp có thể được xảy ra ở mọi vị trí trên sân tùy thuộc vào tình huống bóng nên phương pháp đá phạt trực tiếp cũng hết sức đa dạng tùy vào khoảng cách và góc đá sẽ có những cách thực hiện khác nhau. Cụ thể:
-
-
- Nếu ở ngoài vòng cấm, khoảng cách xa hay góc đá quá hẹp thì cầu thủ có thể treo bóng để các đồng đội khác dứt điểm bằng đầu.
- Nếu vị trí đá phạt và góc sút thuận lợi đó có thể là một tình huống chạm nhẹ nhả bóng cho cầu thủ khác sút về khung thành đội bạn.
- Khi cú đá phạt ở vị trí sân nhà các tình huống được thực hiện thường là chuyền cho đồng đội, ưu tiên quyền kiểm soát bóng.
- Nếu trong vòng cấm thì cầu thủ hãy chuyền bóng nhẹ nhàng cho đồng đội để thực hiện một cú sút trong khu vực nguy hiểm ngay sau đó.
-
Lưu ý khi thực hiện sút phạt gián tiếp
Một số lưu ý giúp tăng cơ hội ghi bàn từ các tình huống này:
Cách thực hiện quả phạt gián tiếp
Trường hợp khoảng cách từ quả đá phạt đến khung thành quá xa, cầu thủ có thể lựa chọn cách treo bóng cho đồng đội sau đó chờ đồng đội thực hiện tình huống dứt điểm vào cầu môn.
Trường hợp trong vòng cấm có thể dùng hai cầu thủ để thực hiện một tình huống phối hợp đá phạt. Một cầu thủ thực hiện quả đá phạt với động tác chuyền bóng. Một cầu thủ đứng trước bóng nhận bóng và sút bóng. Tuy nhiên, cách này đòi hỏi sự hợp tác nhuần nhuyễn giữa hai cầu thủ và kỹ thuật chính xác để vượt qua hàng phòng thủ đối phương, tận dụng cơ hội ghi bàn.
Kết luận
-